TÔI


Thứ Bảy, 6 tháng 4, 2013

YÊU THỜI ĐỒ ĐỂU ( KỲ 36 đến 40 )



Bởi vậy, bụng đã ưng lắm nhưng gã vẫn cẩn thận tra hỏi :

“ Năm nay em nhiêu tuổi ?”

Em gái cười thành thạo :

“ Mười sáu tuổi rưỡi rồi chứ bộ…”

“ Xạo, không khéo lại mới có mười hai tuổi rưỡi thì chết anh …”

“ Không tin hả ? Không tin anh coi chứng minh em nè…”

Em gái phẫn nộ rút phăng ngay giấy ra ấn vào tay gã. Thời buổi này hay thật, gã bật cười, đi tàu đi xe đi máy bay, vào dịch vụ internet, nhận thư bảo đảm….và cả đến các em gái đi bán cái “tự có” tuốt luốt đều phải xuất trình  giấy chứng minh nhân dân . Gã xăm xoi chẳng khác hải quan coi hộ chiếu, hình đúng rồi, còn mọi thứ chưa chắc , cứ cẩn thận là hơn. Gã nắm ngón tay cô bé so sánh với dấu tay trên giấy rồi đưa trả lại :

“ Giấy rởm…chỉ có hình là của em thôi…”

Cô bé cười khanh khách :

“ Bộ anh là công an hình sự hả? Mà lo gì, bà chủ góp hụi chết cho cả Phường  lẫn  Quận rồi…Thôi mình vào phòng lạnh cho mát đi anh …”

Gã thư ký đảo mắt nhìn quanh, con nhỏ này nói đúng, quán xá gì tiếp viên nhảy cả lên bàn múa sexy cho thực khách coi thế kia thì ngoài vùng phủ sóng của công an thật rồi. Mà xem ra khó cưỡng được cái hấp dẫn kinh hồn của em gái, thế là gã tắc lưỡi, gật đầu bước theo em lên lầu 2 vào một phòng nhỏ, đèn mầu, máy lạnh lẫn  tiếng ca cải lương phát ra từ cái máy đĩa trong góc. Em gái biến nhanh vào toilette rồi thoắt cái, em  đã ẹo ẹo đi ra trên người  chẳng còn  mảnh vải nào ngoài cái khăn mỏng vắt vai. Ôi trời, gã dẫu quen “nam chinh bắc chiến” cũng phải đờ người trước sexshow đang diễn ra. Thế rồi khi gã đã ôm được khối non tơ vào lòng, hồn vía sắp lên mây, em gái bỗng đẩy bật ra, xoè tay cười giòn :

“ Làm thủ tục “đầu tiên” đi  anh…”

“ Xong đã, sao chắc lép thế ?”

“ Nội quy bà chủ đề ra vậy mà …”

Gã thư ký cáu kỉnh :

“ Vứt mẹ  nội quy đi. Bao nhiêu ?”

“ Tuỳ anh cho nhiêu cho, mình chơi…văn nghệ mờ…”

“ Ba trăm được không ?”

Em bé ngồi phắt ngay dậy, nguây nguẩy :

“ Mèn ơi, sao anh đánh giá hương đồng cỏ nội thấp quá vậy ? “

“ Thôi bốn trăm xong béng…”

“ Không được đâu, giá trót cũng 7 tờ, em hàng mới mà anh…”

“ Bộ em là hoa hậu học đường chắc ? Hét cao quá vậy ?”

Em bé thỏ thẻ kể lể nào tiền phòng, tiền ăn chia với bà chủ, tiền bảo kê.. còn  lại cho em  chẳng được bao nhiêu làm gã thư ký sốt ruột đếm xoẹt ngay 7 tờ bác Hồ xanh quăng ra giường :

“ Thôi đây, được chưa ?”

Em dắt kỹ vào áo trong cười ngỏn nghẻn :

“ Vậy được rồi…anh “đi” nhẹ nhẹ thôi nha…mà không được hôn vào miệng đâu đấy…”

“ Lại còn thế nữa ?”

Cô gái kéo người gã xuống :

“ Cái đó chỉ dành cho người yêu thôi …”

Gã bật cười :

“ Mẹ ơi, nguời yêu em nó trông thấy cảnh này nó giết anh…”

“ Đâu có, nó còn ở quê mà, thôi lẹ lẹ lên anh…”

Gã thư ký đành tắc lưỡi tấn công vào mọi nơi mọi chỗ trừ ra có mỗi vị trí  em gái đã “xí” cho người yêu dưới quê. Thế rồi cuộc mua bán đang hồi cao trào, bất chợt có tiếng đập cửa ầm ầm, tiếng nguời gọi gấp “ mở ra , mở ra”. Gã thư ký hoảng hồn chưa kịp hiểu có chuyện gì, cửa đã bật tung, đèn flash máy hình loe loé , ba bốn gã mặt mày bặm trợn ào ào kéo vào, trong có cả cảnh sát áo xanh. Gã điếng cả nguời, thôi chết mẹ, đúng tổ kiểm tra liên ngành vẫn thường nhảy dù vào các nhà hàng, khách sạn có chứa mãi dâm giống như ở dưới tỉnh gã vẫn chỉ đạo.

“Giấy tờ ?”

Tên áo xanh quát lên, mặt hầm hầm như đang muốn ăn tươi nuốt sống hai kẻ phạm tội. Gã đành trình ra nào chứng minh nhân dân nào giấy công vụ. Hắn đọc sơ qua rồi cười khảy :

“ Cán bộ Uỷ ban tỉnh mà đi chơi gái ? mà lại gái vị thành niên mới chết chớ …”

Gã lắp bắp :

“ Cô này…cô này đã ngoài 16 tuổi rồi mà, tôi đã coi chứng minh nhân dân…”

Tên áo xanh trợn mắt  :

“ Vậy hả ? Vậy để coi cổ nhiêu tuổi …”

Rồi hắn quay sang cô bé :

“ Giấy tờ đâu ?”

Em gái tỏ vẻ sợ sệt :

“ Dạ…dạ cháu chẳng có giấy tờ gì …”

“ Năm nay nhiêu tuổi rồi ?”

“ Dạ cháu đang học lớp 7 mới 12 tuổi rưỡi thôi ạ…”

Hắn quay sang gã thư ký đắc ý :

“ Thấy chưa ? Giao cấu với gái vị thành niên là phạm tội cưỡng dâm nghe chưa ?”

Gã cãi :

“ Chính cô ấy cho tôi coi chứng minh nhân dân mà…”

Em gái tỉnh bơ :

“ Cháu cho coi hồi nào ? Cháu làm gì có giấy mà cho  coi…”

Con nhãi giở mặt rồi, gã thư ký rũ xuống như quả bóng xì hơi, tụi nó gài độ , gã thầm kêu lên, rõ già đầu mà dại, kẹt bẫy còn oan nỗi gì ? Tên áo xanh lập biên bản bắt quả tang đối tượng giao cấu với gái vị thành niên chìa vào mặt gã thư ký cười rất đểu :

“ Mời đồng chí uỷ ban ký vào đây cho. Đồng chí chắc rành luật hình sự ? Tội hiếp dâm thuộc khung hình phạt từ 15 năm tới chung thân…”

Gã thư ký chợt tỉnh, đã tới lúc vào cuộc rồi đây, gã gạt tờ biên bản sang bên, móc túi lấy điện thoại di động ra gọi :

“ A lô…anh Bảy Thanh đấy ạ, em Tư  đây…vâng vâng, em mới dưới  tỉnh lên…em khoẻ, tối nay em ghé anh…”

Tên áo xanh tròn xoe mắt :

“ Ong gọi cho ai  thế ?”

Gã thư ký giọng oai vệ :

“  Gọi đồng chí Bảy Thanh, Phó chỉ huy lực lượng công an phụ trách hình sự , hẹn  tối nay tới làm việc …”

Tên áo xanh đổi hẳn thái độ, mặt nghệt ra như  thằng thua bạc. Gã thư ký tiếp luôn :

“ Ong giữ lại máy chụp hình , cho mọi nguời ra hết, tôi cần nói riêng với ông …”

Tên áo xanh vẫy tay đuổi tổ kiểm tra liên ngành ra khỏi phòng còn quát theo :

“ Đóng cửa lại…”

Gã thư ký lên giọng oai vệ :

“ Các ông rình tôi dưới tỉnh lên để gài độ hả ?”

Tên áo xanh thận trọng :

“ Chẳng có ai gài hết trơn, đồng chí đi mua dâm bị bắt trong lúc tổ kiểm tra liên ngành đột nhập vào khách sạn nên phải lập biên bản, thế thôi…”

“ Vứt cha nó cái biên bản ấy đi, anh đòi bao nhiêu ?”

Tên áo xanh nhìn chằm chằm vào mặt gã thư ký. Đôi tròng mắt gã thoáng  vẻ vừa mừng rỡ vừa cảnh giác . Hắn đập đập cây bút bi lên cặp giấy, ra vẻ thông cảm :

“ Nói thật với đồng chí, chúng tôi làm vầy cũng là để bảo vệ cán bộ thôi. Chẳng may con bé ấy nó nhiễm “ết” nó lây sang đồng chí thì Đảng và Nhà nước ta mất một cán bộ cấp tỉnh. Tôi sẵn sàng bỏ qua cho đồng chí lần này để đồng chí rút kinh nghiệm , ngặt vì…”

Gã thư ký sốt ruột :

“ Vì sao ?”

“ Vì trong tổ kiểm tra liên ngành có tới những bốn thành viên mình tôi đâu có quyết định được…”

“ Thành viên trong tổ là cái mẹ gì, tôi còn lạ gì mấy ông. Cứ ra giá đi cho xong béng…’

Tên áo xanh bước tới nắn túi làm gã thư ký vùng ra :

“ Ong làm cái trò gì thế ?”

“ À…thử coi đồng chí có máy ghi âm trong người không ? “

“ Lại còn thế nữa kia ?”

Gã thư ký tức mình lộn hết túi áo trong, áo ngoài, dốc ngược cả cái các táp cho hắn coi. Hắn cười hì hì :

“ Đồng chí thông cảm. Thời buổi ngày nay cứ phải là…nâng cao cảnh giác…”

“ Vậy được chưa ? Bao nhiêu ?”

“ Thông cảm với đồng chí tỉnh ta đã kết nghĩa với thành phố  nên  chỉ đề nghị đồng chí nộp lệ phí có…5 vé thôi…”

“ 500 đô ? Anh định bắt chẹt tôi đấy hả ?”

“ Tại đồng chí chưa nắm được giá cả thị trường đấy thôi, tuần trước một vị Thứ trưởng ngoài Hà Nội vào đây mua dâm nhằm gái vị thành niên, phải đưa lên Quận giải quyết mất 2000 đô chứ không ít…”

Gã thư ký thở hắt ra, đành đếm cho gã đủ 5 tờ 100 đô, lấy lại tờ biên bản và cuộn phim vừa chụp. Tên áo xanh cười nhăn nhở :

“ Hôm nào xuống tỉnh công tác tôi ghé thăm đồng chí nha…”

Gã thư ký nhăn mặt không thèm đáp, bước nhanh ra khỏi phòng nhưng bị gọi giật lại :

“ À này…đồng chí về nhớ đi thử máu ngay nha. Con nhỏ vừa nãy bị “ếch vồ” cả năm nay rồi đó…”

Gã thư ký quát lên :

“ Mấy ông biết vậy sao vẫn để nó hành nghề ?”

“ Cái này thuộc phòng chức năng “ chống tệ nạn xã hội”, tụi tôi chỉ có nhiệm vụ đi kiểm tra thôi đồng chí ơi. Thế ở dưới  tỉnh các đồng chí có quản lý được gái mãi dâm không ?”

Gã thư ký quay ngoắt không nói một lời, mẹ kiếp, cái xứ sở này không trở lại thời đồ đá mà về thời đồ…đểu là đúng quá rồi còn oan ưc nỗi gì ? Ở dưới tỉnh dẫu sao cũng là đất của gã, người xung quanh còn nhìn gã với ánh mắt nể sợ, lên cái thành phố lớn nhất nước này đi đâu cũng gặp cạm bẫy.


***

Ngay tối hôm đó gã gặp tên giáo vụ tại một quán cà phê vườn bên sông Sàigòn. Hắn giương cặp mắt ốc nhồi sau cặp kính dày :

“ Dứt điểm được chưa ? Ong Chủ tịch có ý kiến sao ?”

Gã thư ký rời mắt khỏi cặp đùi em gái bưng cà phê váy ngắn cũn :

“ Phần tôi 12 phần trăm được không ?”

“ Chèn ơi, tôi tưởng cậu dứt giá rồi mới gặp tôi chớ. Làm ăn vầy thật quá con nít…”

Hắn đứng dậy bỏ đi . Gã thư ký vội kéo lại :

“ Thôi được, thôi được… tôi đồng ý…”

Gã đếm đếm đủ bốn ngàn rưởi đô cho tên giáo vụ nhưng lại bắt hắn viết giấy biên nợ nhận vay năm ngàn. Tên này nhét tiền vào túi cười vui vẻ :

“ Vậy cậu cũng chén năm trăm của ông Chủ tịch ngon sớt còn gì …”

Mẹ kiếp, vừa đúng bằng số tiền nộp cho thằng cảnh sát áo xanh ở nhà hàng đồng quê, rõ của thiên lại trả địa, đồng tiền bây giờ cứ quay theo những vòng ma quỷ thế đó. Gã thư ký nhăn nhó :

“ Ong còn ăn gấp mười lần tôi kìa…”

“ Vậy chừng nào chi hết số còn lại đây ?”

“ Phải để ông ấy chạy tiền đã chớ ?”

“ Ui chết…Chủ tịch tỉnh thiếu gì tiền, mười lăm ngàn đô nhằm nhò gì với ổng. Tôi cho cậu đúng một tháng, một tháng thôi, quá hạn không giải quyết coi như cậu mất tiền cọc và cái giâý đó sẽ gửi cho ..ông Sáu …”

“ Ong Sáu nào ?”

“ Sáu bí thư tỉnh cậu chứ còn Sáu nào ?”

“ Thằng đểu…”

“ Ô hay…làm ăn nó phải thế chứ ? Phải bài binh bố trận, chắc đánh chắc thắng, thế cậu tưởng tôi chỉ có tấm bằng rởm là ăn được 20 ngàn đô đấy hả ?”

Gã thư ký ngẩn người, chơi với bọn thành phố mới rõ ra mình vẫn là dân tỉnh lẻ, không tỉnh táo tính toán, thua là cái chắc.

Hôm sau gã phóng xe về gặp ông Chủ tịch gấp. Lúc này gã đang đắn đo coi có nên “bật mí” cho ông  Chủ tịch biết hết mọi chuyện tày đình của bà Phu nhân để ông lo tiếp phần sau không ? Nhất vụ lo giấy tờ rởm cho lão Thuộc, nếu qua mặt ông, làm việc thẳng với ông Ba- Giám đốc công an, sau này nó mách lại thì gã toi mạng. Ong Chủ tịch nhìn bộ dạng thằng thư ký rầu rĩ và im lìm bèn quát phủ đầu :

“ Mày làm gì mà đi biệt mấy ngày liền ?”

“ Oi chú Hai ôi, con mệt muốn chết, gặp được thằng đó đâu có dễ, nó sợ mình gài nó nên thử thách ba, bốn lần mới cho gặp…”

Gã rút trong cặp ra tờ biên nhận và bản photo mảnh bằng tốt nghiệp phổ thông trung học rởm đưa cho ông Chủ tịch. Ong chộp ngay lấy, xem xét kỹ càng.

“ Có đúng cái thứ ngày xưa mày chạy cho tao không ?”

“ Đúng i xì , giấy này con đã nộp vào hồ sơ học Đại học kinh tế cho chú hồi đó, chẳng hiểu sao thằng này nó có được ?”

Ong Chủ tịch bỗng thấy tiếc tiền:

“ Có thế này mà những hai chục ngàn đô ?”

“ Nó hẹn trong một tháng mình không nộp đủ tiền nó sẽ gửi bản chính cho ông Sáu Bí thư…”

Ong Chủ tịch tái mặt :

“ Sao nó biết ông Sáu ? Sao nó biết ?”

“ Vậy mới là dân chuyên nghiệp. Nội tình công tác tổ chức của tỉnh ta ra sao nó biết hết…”

Ong Chủ tịch trầm ngâm :

“ Mày thử dò coi nó thuộc dây thằng nào trong thường vụ ?”

“Oi trời ôi, nó kín như bưng sao dò được. Nhưng con biết chắc tụi này chỉ làm tiền thôi, không tham gia đấu đá nội bộ đâu …”.

Ong Chủ tịch cầm bản photo lên ngắm nghía. Mẹ kiếp nội trong hàng ngũ cán bộ tỉnh này có thằng nào là không xài bằng rởm ? Điều tra đến tận ngọn nguồn thì ngay cả anh Sáu Bí thư cũng “dính” chứ hơn gì ông ? Chỉ có điều chưa thằng nào động tới thôi. Vả lại anh Sáu thuộc cỡ cán bộ cao cấp, trung ương quản lý, hồ sơ lý lịch thuộc loại bí mật quốc gia, bố thằng nào dám mó dế ngựa. Ngay cả của ông nữa, cũng thuộc loại được cất giữ trong kho kín của Ban tổ chức trung ương, vậy mà thằng đó moi được ra hẳn phải có thế lực nào đó chứ không chỉ đơn giản là một thằng giáo vụ tép riu. Đằng sau chuyện này còn cái bẫy gì nữa đây ? Ong đắn đo :

“ Vậy ý kiến mày ra sao ?”

Gã thư ký cũngra bộ suy nghĩ. Xúi ông Chủ tịch chi tiền sốt sắng quá thế nào ông cũng nghĩ mình ăn chia, thôi cứ chơi kiểu nước đôi :

“ Chuyện này…con thấy chú Hai phải tính kỹ. Coi có cần thiết phải chi một số tiền lớn vậy không ? Nó muốn gửi ông Sáu thì cứ cho nó gửi, làm gì nhau ?”

Ong Chủ tịch trợn mắt :

“ Mày nói vậy mà nghe được ? Ong Sáu mà vớ được tấm bằng này thì tao chỉ có nước về hưu ? Rồi dậu đổ bìm leo, bao nhiêu chuyện khác tụi nó sẽ khui ra bằng sạch…”.

Gã thư ký vẫn lặng thinh, cứ mặc kệ ông nuốt cho trôi viên thuốc đắng này  đi, trước sau ông cũng phải “nôn” tiền ra thôi. Vừa lúc đó “con di động” của gã thư ký đổ chuông thánh thót. Ra bà Phu nhân. Bà quát tháo ầm ĩ vì sao lại  chuyển cái gói quà kinh tởm của lão Thuộc ấy cho bà ? Nghe chửi xoe xoé trong máy mà gã thư ký vẫn tươi tỉnh vâng dạ rối rít. Sau cùng gã mới rành rọt :

“ Chú Hai đang ở đây, thím nói chuyện với chú nha…”

Bên kia đầu dây lửa giận của bà Phu nhân  chợt tắt ngúm như có nước lã dội vào. Lập tức bà đổi giọng, rối rít hỏi ông Chủ tịch có khoẻ không, chừng nào đi Vũng Tàu tắm biển rồi cả nhà cùng về ? Nói rồi bà lại đưa máy cho cô tiểu thư  líu lo “ba ơi, con khoẻ rồi nè…con nhớ ba lắm…ba tới đây với con đi…” làm ông Chủ tịch sung sướng tưng bừng. Ong thôi không la hét gã thư ký nữa , chấp nhận trả nốt tiền lấy bản chính văn bằng rởm về. Ong còn hào phóng hẹn gã tới chiều ghé ông ăn cơm nhân thể bàn việc.

Trong lúc đó cơn giận trong bà Phu nhân trở lại đùng đùng. Gói quà ông Thuộc nhờ gã thư ký chuyển, bà chưa kịp mở, để luôn ở bàn rồi leo lên giường nằm, mệt quá ngủ quên mất. Gần trưa tiểu thư Kim Anh đi chơi về nhìn thấy, nổi máu tò mò  dở ngay ra coi. Chà, có ai biếu xén gì bà già mà gói ghém kỹ vậy, chắc phải dây chuyền có gắn hột xoàn  hoặc đồng hồ vàng hẳn. Một lần vải nhựa, một lần giấy kiếng, một lần giấy điều mới đến cái hộp …Cô tiểu thư hồi hộp, run tay mở ra rồi như mó vào cục than hồng cô vứt toạch ngay xuống đất rú lên hãi hùng. Bà Phu nhân chợt thức, ngồi nhỏm dậy :

“ Chuyện gì vậy ?”

“ Ối má ôi, cái gói…cái gói…”

 Bà Phu nhân hiểu ra, cau mặt :

“ Quà người ta gửi cho tôi, ai cho cô mở ra ?”

” Nhưng má coi kìa…ôi khủng khiếp, khủng khiếp…”

Vừa cầm lên tay, bà Phu nhân đã hiểu ngay nó là cái gì – một lóng xương của ông Ba Tạ mà cái cái cối xay thịt của bà đã bỏ sót. Bà điện ngay cho thằng thư ký chửi một chặp về tội đã chuyển cái gói của nợ ấy cho bà. Í chèn ơi, cái lão Thuộc ấy xỏ xiên đây mà. Lão muốn nhắc bà chớ có quên cái vụ lo giấy tờ cho lão. Lão già này thật ghê gớm khôn ngoan, gian hiểm lắm chứ không phải loại tầm thường. Nhưng mà…tìm cách chiêu mộ được lão làm tay chân hẳn sẽ rất đắc lực. Và rồi trời đất giun giủi, biết đâu, phải biết đâu mai kia  lão thay thế được ông Ba Tạ phục dịch bà lại chẳng đáng mặt trượng phu gấp mấy lần ấy chớ ? Nếu được vậy thì đúng trời xếp đặt, ông thày nhân điện chết thảm vậy chắc cũng thông cảm với bà. Để rồi  bà sẽ tìm cách đưa ông lên chùa cúng kiếng cho vong linh ông được siêu thoát, phù hộ cho bà.

 Cô tiểu thư thấy mẹ cứ ngồi thừ với lóng xương trong tay, sốt ruột :

“ Kìa má…liệng nó đi chớ…má cứ cầm trên tay nom kỳ thấy mồ…”

Bà Phu nhân chợt trừng mắt :

“ Sao lại liệng đi, ông Ba Tạ còn lại một chút này phải để lại mà cúng kiếng cho ổng chớ…”

Cô Kim Anh bật cười :

“ Má xay nhỏ ổng ra, đổ vào toa lét còn bầy đặt …”

Bà Phu nhân mặt đỏ tía tai, rít lên  :

“ Vậy mới phải cúng. Giờ cô thay đồ lên chùa với tôi thắp cho ổng nén nhang…”

Cô tiểu thư từ chối phắt, cả đêm qua cô đã “chơi bạo” với đám bạn của Tuyết Nhi, người rã rời, giờ chỉ muốn lăn ra giường. Bà phu nhân đành vẫy ta xi đi một mình lên ngôi chùa nhỏ mãi ngoài bờ biển. Bà leo theo con đường nhỏ phủ đầy hoa sứ trắng lên đồi. Chùa vắng vẻ, sư bà đang lúi húi quét sân. Bà Phu nhân mượn cái đĩa bầy hộp xương ông thày nhân điện, đặt lên bàn thờ Phật thắp nhang xì sụp khấn vái. Ong ơi, bữa nay tôi đưa ông lên chùa để Phật độ cho ông lên miền cực lạc. Ong sống khôn chết thiêng phù hộ cho tôi vượt qua được rủi ro, tai ách, ăn nên làm ra, ngày càng mạnh khoẻ…Bà Phu nhân khấn được tới đó, nước mắt đã giàn giụa, nức nở không nói nên lời, hẳn dưới suối vàng ông Ba Tạ cũng mát lòng mát dạ về những giây phút hiếm hoi thương ông thiệt tình của bà.

Cúng xong bà Phu nhân thả bộ ra sau chùa. Phía trước là biển  loá nắng chạy ra xa tít, dưới chân nơi bà đứng  nhấp nhô những vầng sóng đuổi nhau vào bờ. Bà đứng lặng giây lát rồi cầm hộp xương ông thày nhân điện dang thẳng tay ném xuống. Chiếc hộp vạch một đường cong cong rồi mất hút , chắc nó đã chìm xuống đáy biển. Thôi thế là xong, vĩnh biệt thày Ba Tạ. Có tiếng người đằng hắng phía sau làm bà Phu nhân giật nảy mình. Sư bà bước lại gần :

“ Chào thí chủ…thí chủ vãn cảnh chùa…”

“ Dạ vâng…phong cảnh ở đây đẹp quá…”

“ Xin cho hỏi…thí chủ vừa ném cái gì xuống dưới đó ?”

Bà Phu nhân tái mặt :

“ Ném cái gì ? Tôi có ném cái gì đâu ? À thôi phải rồi…tôi …tôi phóng sinh cho con cá đấy mà…”

“ A di đà Phật….vậy mời thí chủ xuống trai phòng dùng nước…”

Bà Phu nhân chẳng còn lòng dạ nào thăm chùa nữa, bà vội vàng bỏ tiền vào hòm công đức rồi cáo từ  sư bà, bước nhanh xuống đường.

Vừa tới nơi bà chợt thấy một đám người đang xúm xít ngoài bãi cát. Nổi máu tò mò bà bước lại gần. Oi trời đất ôi, một cái xác chết đàn ông nằm còng queo dưới nước đang bị sóng đánh dập dềnh dạt vào bờ. Bà Phu nhân tính quay lui nhưng có cái gì đó cứ giun giủi bà bước tới, bước tới. Bà len qua đám người đi lại gần  người xấu số và chợt trợn mắt vì kinh hoàng. Cái người chết đó sao giống ông…Ba Tạ quá vậy ? Bà dụi mắt nhìn kỹ ? Trời ơi, bà đang tỉnh hay mơ đây ? Đúng ông Ba Tạ rồi …bà đã…bà đã…xay nhỏ ông ra, cho ông trôi theo dòng nước bàn cầu rồi sao ông còn nằm đây ? Bà bỗng thấy trời đất quay cuồng , người lảo đảo như muốn ngã. Người đàn bà đứng kế bên vội vàng xốc bà dậy :

“ Này bà…bà muốn xỉu hay sao vậy ?”

Bà Phu nhân thều thào :

“ Không…tôi không sao cả ?”

“ Phải ông kia là chồng bà không ?”

“ Ong nào ?”

“ Cái ông chết trôi kia kìa ?”

Bà Phu nhân sợ hãi :

“ Không phải, không phải…tôi…tôi không biết…”

“ Tôi cứ tưởng bà nhìn thấy người thân nên mới xỉu…Vậy để tôi đưa bà đi…”

Người đàn bà tốt bụng dìu bà Phu nhân lên đường nhựa, vẫy ta xi đưa bà lên xe. Lúc này bà Phu nhân mới hoàn hồn, ôi chao ôi, sao cái xác chết đó lại là ông Ba Tạ được nhỉ ? Không, không thể nào có chuyện đó. Chắc mấy hôm nay thần kinh căng thẳng làm bà hoa mắt nhìn nhầm vậy thôi. Bà yên tâm nghĩ vậy rồi chỉ lát sau bà lại bác bỏ nó. Không, đúng là ông Ba Tạ rồi còn gì ? Bà nhầm  sao được? Bà đã thuộc lòng khuôn mặt ông, dáng người ông, không thể có chuyện nhìn nhầm được . Xe ta xi đưa bà vào thành phố chạy qua những cửa hàng, những dãy nhà và chạy qua phố “chợ người”. Bà nhìn ra ngoài và mừng rỡ nhận ra ông Thuộc đang đứng dưới gốc cây bàng, chắc đang chờ người tới mướn. Bà ra hiệu cho xe táp vào lề đường, rối rít gọi :

“ Ong Thuộc …ông Thuộc…”

Ong Thuộc đã nhận ra bà, chạy tới :

“ Chào bà…bà lại thuê tôi đi chôn người nữa à ?”

Bà Phu nhân cau mày :

“ Không không, không chôn ai cả, tôi có việc cần gặp ông…”

Bà mở cửa xe cho ông Thuộc lên ngồi cạnh bà, ra hiệu cho lái xe chạy ra ngoài biển. Xe cứ chạy mãi, bà vẫn ngồi im mặt lầm lầm khiến ông Thuộc cười thầm trong bụng. Chắc hẳn gã thư ký đã chuyển cho bà cái gói đó, bà đã mở ra coi và lúc này bà đang tính chuyện trừng phạt ông đây. Oi trời ôi, xay nhỏ người tình ra đổ vào bàn cầu, đàn bà như thế dễ có mấy tay, ông chỉ lưu lại có mỗi lóng xương cho bà làm kỷ niệm thì có gì ghê gớm lắm đâu .


*** 
Bà Phu nhân ra hiệu cho xe rẽ vào quán vắng sát biển. Khi còn lại hai người, bà mới hất hàm hỏi ông Thuộc :

“ Ong đã chôn cái xác ấy thật chưa ?”

Ong Thuộc tròn xoe mắt :

“ Sao bà hỏi lạ vậy ? Thằng thư ký không báo cáo với bà à ?”

“ Có báo, nhưng vừa nãy đi chùa , chính mắt tôi thấy xác ông Ba Tạ trôi dạt vào bờ ngay cửa chùa …”

Ong Thuộc phì cười :

“ Bà quên rồi à ? Làm gì còn cái xác nào ? Bà chỉ đưa tôi mấy gói xương tôi mang chôn trên rừng rồi còn xác nào ?”

“ Vậy mới lạ …tôi thấy đúng cái xác ông thày thiệt mà…”

Nhìn mặt bà Phu nhân, ông Thuộc kêu lên :

“ Bà bệnh rồi…đúng bà bệnh rồi…”

Bà phu nhân cúi mặt  :

“ Không lẽ tôi nhìn nhầm ?

“ Bà ám ảnh nặng thôi. Bà thừa biết ông Ba Tạ thành cát bụi rồi mà…”

“ Liệu…liệu ổng có thể biến thành ma trả thù tôi không ?”.

“ Ma quỷ chẳng qua ở trong lòng bà đó thôi …”

“ Ong nói sao ? Ma quỷ đã nhập vào tôi à ?”

Ong Thuộc bật cười :

“ Người như bà ma nào dám nhập, đến ma cũng phải sợ bà …”

Bà Phu nhân rầu rĩ :

“Vậy sao tôi lại nhìn ra ông Ba Tạ ?”

“ Chẳng qua tưởng tượng …”

“ Không phải tưởng tượng, tôi thấy rõ ràng. Hay là…”

Rồi chợt như nhớ ra điều gì, bà trừng mắt :

“ Ông gửi tôi cái lóng xương của nợ ấy làm gì ? Có khi chính cái đó ám vào tôi. Ong tính hại tôi phải không ?”

“ Sao hại bà ? Ngược lại ấy chớ. Ong thày nhân điện chết thảm vậy linh thiêng lắm đó. Bà giữ cái lóng xương đó làm bùa chú trừ được tà ma, tai ách , bệnh tật…”

Bà Phu nhân sáng mắt lên :

“ Thật vậy sao ? Dùng làm bùa chú được à ? Tiếc quá, ông không nói trước tôi vứt đi rồi …”

“ Vứt đi ? Bà vứt ở đâu ?”

“ Ở sau chùa trên núi, giờ chắc nằm dưới biển rồi…Nhưng…cái đó có đúng làm bùa được không ?”

“ Được chớ. Có bùa đó khỏi lo ai hại được bà…”

“ Vậy tôi sẵn sàng thuê ông giá cao tìm lại cho tôi …”

Ong Thuộc cười hề hề :

“ Cao là bao nhiêu ? Tôi cũng đang cần tiền …”

Bà phu nhân nghĩ tới cái xác chết trôi ngoài biển không hiểu sao giống y hệt ông thầy nhân điện, bà nghĩ tới những việc tày đình bà gây ra… tất cả  làm lòng dạ bà nóng như lửa đốt, rối rắm như bòng bong. Lão Thuộc  nói đúng : “ bà bệnh rồi”, không khéo bệnh tâm thần cũng nên. Bà phải tìm cái gì đó để bấu víu , dựa dẫm , giữ cho thần kinh vững vàng không thì khéo điên thật. Bà không sợ trời Phật, không sợ lương tâm, không sợ luật pháp và nói cho cùng bà cũng chẳng tin vào số má, tử vi. Lúc này bà chỉ sợ có…ma quỷ. Đúng vậy, với ma quỷ thì dẫu ông Chủ tịch tỉnh chồng bà có ba đầu sáu tay, có cả lũ đàn em đầu trâu mặt ngựa cũng chẳng giúp được bà. Tốt nhất phải có bùa ngải, lão Thuộc nói đúng, ông thầy chết thảm vậy chắc lóng xương  của ông linh thiêng lắm. Có nó trong tay, tốn bao nhiêu bà cũng chi. Tuy nhiên bà còn tỉnh táo để hiểu rằng nếu lộ ra điều đó lão Thuộc bắt chẹt thì nguy. Bà lửng lơ :

“ Xưa nay tôi chưa làm bùa chú bao giờ…”

“ Tôi có quen một ông thày cao tay ấn lắm, ông ấy sẽ lập đàn yểm tà  vào cái lóng xương đó hộ mệnh bà…”

“ Tôi sợ ông không tìm lại được  …”

“ Nếu tôi tìm được bà trả tôi bao nhiêu ?”

“ Năm triệu cả thuê thầy lập đàn cúng tế được chưa ?”

Ong Thuộc đứng ngay dậy :

“ Sao bà đánh giá cả một nền văn hoá…tâm linh rẻ quá vậy ?”

Bà Phu nhân vội vàng :

“ Thôi được rồi, ông cứ làm đi tôi sẽ trả thêm…”

“ Gía chót là 10 triệu…”

Bà Phu nhân sầm mặt nhưng cũng đành lên xe đưa ông Thuộc quay trở lại chùa. Đám đông ven biển đã giải tán, xác người chết trôi cũng đã được mang đi. Bà Phu nhân đăm đăm nhìn ra bãi cát rồi bất chợt bước lại gần ông già đang lúi húi vá lưới :

“ Ong ơi, sáng nay có người chết trôi ở đây đâu rồi ?”

“ Công an mang đi rồi…”

“ Người đó là ai mà chết thảm thế ?”

“ Nào biết là ai ? Nghe nói ghen tuông sao đó rồi vợ giết chồng quăng xác xuống biển…”

Bà Phu nhân tái mặt :

“ Vợ giết chồng ?”

“ Phải rồi, vợ giết chồng rồi chặt khúc quăng xuống biển …”

“ Í trời ơi…sao làm vậy, sao làm vậy ?”

Bà sa sẩm mặt mày, lảo đảo như muốn ngã làm ông Thuộc phải xốc bà dậy :

“ Bà thấy chưa ? Đâu phải ông thầy nhân điện. Chỉ khéo tưởng tượng …”

Bà Phu nhân như người mê sảng :

“ Chặt khúc vứt xuống biển…í trời ơi…”

Ong Thuốc đập tay vào người bà :

“ Bình tĩnh lại đi …không khéo bà bị ông Ba Tạ ếm vào người rồi…”

“ Vậy có sao không ? Có sao không ?”

“ Phải lập đàn trừ ma là cái chắc .”

Lát sau, bà Phu nhân tỉnh táo trở lại, đưa ông Thuộc trèo lên sau chùa :

“ Đây, chỗ này đây, tôi đứng đây vứt lóng xương của ổng xuống đó…”

Ong Thuộc lấy một hòn đá giang tay ném xuống, nó biến mất vào chiều sâu hun hút. Bà Phu nhân lo sợ :

“ Liệu ông tìm thấy được không ?”

“ Cái đó còn tuỳ…may rủi. Giờ bà về trước đi, tìm thấy tôi sẽ điện cho bà…”

Bà Phu nhân vừa bước đi, ông Thuộc đã kéo lại :

“ Bà quên một thứ…”

Bà hiểu ngay đó là thứ gì, đành móc ví ra cục tiền :

“ Ong cầm trước 3 triệu , xong việc sẽ trả nốt…”

Bà lật đật xuống núi lên xe về khách sạn. Cô tiểu thư đã đi chơi từ lúc nào, để lại cho bà mảnh giấy :“ Mẹ ở nhà đón ba. Con đi với bạn tối về.”

Í trời ơi, ông Chủ tịch đã hẹn vài hôm nữa mới tới sao đổi ý kiến gấp vậy. Thôi cũng được, bà cũng muốn về nhà sớm cho qua cái chuyện ông thầy nhận điện này còn lo chuyện đất đai, hùn hạp. Trong lúc này ông Chủ tịch đang trên lầu 8 cao ốc Thương Mại, Chi nhánh Ngân hàng EIC, trong phòng kín của bà béo phụ trách chi trả các tài khoản mật . Lúc này ông đã quen với các thủ tục, ông viết mã số ra tờ giấy nhỏ, ngay lập tức ông rút ra được 15 ngàn đô. Gã thư ký vẫn ngồi trong xe dưới đường chờ. Gã gọi điện cho tên giáo vụ :

“ Có tiền rồi, chuẩn bị giao hàng nhé…”

Có tiếng cười cùng cục trong máy :

“ Sao lẹ vậy ? Tưởng vài hôm nữa mới có…”

Gã thư ký không ngờ ông Chủ tịch quyết định nhanh vậy. Chiều qua ghé tư dinh ông ăn cơm, ông vẫn còn chưa chịu . Suốt bữa ăn ông chẳng đả động tới chuyện đó. Con bé Gái hồi này nấu nướng không thua bà Phu nhân, cũng cua rang muối, tôm hấp bia, cá tai tượng chiên xù…Gã thư ký tì tì đánh hết món này tới món khác. Mẹ kiếp, gã nghĩ bụng, quan ăn thế này dân đói là phải. Mùi dầu thơm xộc vào mũi gã khi con bé Gái ghé sát tới bưng thức ăn. Gã trố mắt nhìn. Í trời ơi sao nó thay đổi lạ kỳ thế ? Chẳng còn sợ sệt , rúm ró như con mèo hen hồi mới về, giờ nó mặc áo lụa, phô ra đôi cánh tay nõn nà, còn cái ngực đã đội tướng lên sau lần áo mỏng. Nó cũng đã nhận ra đôi mắt kính cận của gã thư ký cứ xăm xoi vào ngực, nó không những không khó chịu mà còn cười nhoẻn như khuyến khích. Thế rồi nhằm lúc ông Chủ tịch mải coi ti vi, nó ghé sát lại, nhoài người ra bàn giả vờ với cái đĩa, kê nguyên cả bộ ngực tròn lẳn lên cánh tay gã. Toàn thân gã chợt như có điện chạy rần rần. Oi mẹ ôi, con nhỏ này táo tợn thật, nó đang động đực hẳn, hèn chi mắt cứ sáng rỡ thế kia. Nhưng mà thôi nhé, gã nuốt nước bọt thầm nhủ, gái nhà quan động vào chết tươi. Mà không hiểu sao con đó cứ rừng rực lên thế ? Hay là…ông Chủ tịch nhân dịp bà đi vắng đã hớt nước đầu ? Đúng thật rồi, gái dậy thì có đàn ông đụng vào thì biết ngay, trách gì các cụ ta vẫn bảo như “thài lài được cứt chó”. Suốt bữa ăn gã cứ phân vân không hiểu ông Chủ tịch  đã táy máy gì chưa ? Nó biết tỏng gan ruột của thủ trưởng, ngoài mặt đạo mạo, uy nghiêm, ở cơ quan không bao giờ cười to, không bao giờ  bỡn cợt với mấy đứa con gái văn phòng. Ay thế nhưng mỗi khi đi hát karaoke chiêu đãi khách từ Hà Nội vào, ông thoắt biến thành người khác. Lần nào ông cũng bắt gã thư ký tuyển các em nhí phải còn cả lông tơ trên má. Con người ta thật lạ, càng già, càng thích gái trẻ, cứ U 20 là ông đuổi ra. Có lần nhà hàng thiếu đào, bố trí cho ông Chủ tịch một cô hơi “cứng” tuổi, rục rịch sang U 30 lận, thế là ông tự ái đứng dậy đòi về báo hại má mì phải năn nỉ , van xin được thay thế em khác.


***
Gã thư ký liếc ông Chủ tịch vẫn đang mải mê chương  trình thời sự trên ti vi, con bé Gái vẫn đứng sát cạnh liên tiếp đưa vào mũi gã cái mùi tươi mát của thân hình trẻ trung. Gã mê mẩn, quên phứt mọi hiểm nguy khi động tới gái nhà quan, đúng vào lúc ti vi chiếu cảnh ông Chủ tịch tỉnh xuống xã dự lễ trao “nhà tình nghĩa” cho người có công với cách mạng, gã đặt một tay lên đùi con bé Gái. Nó cười nhoẻn như khuyến khích, gắp cái đùi gà bỏ vào bát gã :
“ Mời anh Năm…cái đùi này mềm lắm…”
Gã thư ký được thể dấn tới mon men vùng cấm. Gã đang mê mẩn cả người  bất chợt ông Chủ tịch quát to :
“ Thằng này đây…thằng này đây…”
Gã giật mình rút ngay tay lại, trố mắt nhìn ti vi đang chiếu cảnh một gã thanh niên vừa ghi chép vừa hỏi han bà lão vừa được nhận nhà. A, tưởng ai thằng Bút Thọc đây mà, tay chân ông Chín Tổng biên tập báo “ Tiến Lên” cơ quan của Đảng bộ tỉnh. Thằng này nổi tiếng đổi trắng thay đen, chuyên gia móp béo sự thật, nó mà thọc vào đâu là ở đó…phải nôn tiền ra là cái chắc. Nó sống được là dựa vào  đấu đá nội bộ các Công ty Nhà nước, nơi nào phe cánh muốn lật đổ”thủ trưởng” cứ bí mật tuồn tài liệu cho nó “mở cuộc điều tra”  đưa lên báo, khi “cách mạng thắng lợi”, quan cũ bị đổ, quan mới lên lại mời nó đi đãi đằng, lót tay vài chục triệu. Các Công ty sợ nó như sợ hủi, cứ mỗi lần thằng Bút Thọc lân la tới, Giám đốc lại đánh bài chuồn, đưa cô thư ký xinh đẹp ra gửi cái “phong bì” gọi là “bồi dưỡng” nhà báo lấy sức…chống tiêu cực. Một lần chẳng may hắn “thọc” nhầm vào Công ty trách nhiệm hữu hạn của con trai một đồng chí Uỷ viên trung ương Đảng, công tác ngoài Hà Nội. Báo vừa đăng, chưa kịp đưa đi phát hành , ông Sáu Bí thư tỉnh uỷ đã nhận ngay một cú điện thoại từ trung ương gọi vào. Lập tức ông ra lệnh thu hồi ngay tờ báo và kêu ông Chín Tổng biên tập tới mắng té tát. Thằng Bút Thọc suýt nữa bị đuổi việc,  nó phải tới Toà soạn lạy sống ông Tổng biên tập, lại hứa tậu cho cô con gái ông cái xe máy @ nên mới được tha tội. Từ đó thằng Bút Thọc tránh cho xa mấy cái Công ty của “con anh Sáu, cháu anh Ba” cứ lặn xuống vùng sâu vùng xa để viết bài ca ngợi phong trào “xoá đói giảm nghèo”, trao tặng ngôi nhà tình nghĩa cho…chắc ăn, thu nhập tuy  ít đi nhưng trước mắt lấy  lại uy tín  cho “ngòi bút” cái đã.
Ong Chủ tịch càu nhàu :
“ Thằng này hôm trước đề nghị phỏng vấn tao về cái vụ liên doanh với Đài Loan…”
Gã thư ký ngồi xích ra khỏi con bé Gái, nghiêm giọng :
“ Chú cứ từ chối phắt…”
“ Nhưng nó bảo đó là chủ trương của Ban biên tập…nhỡ đây lại là ý kiến chỉ đạo ngầm của anh Sáu thì mới đáng lo. Không biết tụi nó có tính chơi mình hay  không mà động tới vấn đề nhạy cảm vậy ? “
Ong Chủ tịch đã có vẻ ngà ngà say vì chén rượu tây. Ong trầm mặt xuống suy nghĩ rồi bất chợt ra lệnh cho gã thư ký :
“ Sáng mai mày đi với tao về thành phố rút tiền giải quyết dứt cái vụ bằng giả  cho xong còn lo đối phó chuyện khác. ĐM, cơn ông chưa qua cơn bà đã tới…”
Rồi ông quay sang con bé Gái :
“ Mày vô dọn phòng cho ông đi ngủ mai đi sớm…”
Gã thư ký nhìn theo cái dáng uyển chuyển của con bé Gái đi theo ông Chủ tịch vào buồng ngủ. Oi mẹ ôi, sếp ăn gỏi con bé thật rồi, mỡ để miệng mèo, hơ hớ ra thế kia có mà thánh cũng chẳng nhịn được. Tất cả tại bà Phu nhân thôi, cứ mải chạy theo ông thày nhân điện , thả con nai tơ ngay cạnh con hổ đói  tránh sao khỏi nó không ăn thịt. Gã ngồi lại một mình trên bàn còn la liệt sơn hào hải vị. Cứ ăn cho sướng miệng cái đã, con nhỏ đó chắc “phục vụ” ông Chủ tịch còn lâu, mẹ kiếp già vậy còn ham gái non không khéo chết bất đắc kỳ tử như ông Ba Tạ thì Đảng và Nhà nước mất đi một cán bộ đầu tỉnh. Mãi hơn nửa giờ sau mới thấy con bé Gái trở ra, mặt đỏ phừng phừng, ngực áo nhầu nát. Đúng thật rồi, thủ trường đã tráng miệng con nhỏ rồi, gã bậtcười :
“ Ong Chủ tịch đâu ?”
“ Ổng ngủ mất tiêu rồi…”
Gã sáng mắt, ghé lại gần con bé Gái :
“ Làm gì mà lâu dữ vậy ?”
Mắt con bé Gái thoáng ngẩn ngơ  :
“ Ong đòi…”
“ Đòi cái gì ?”
Con bé Gái cười khúc khích :
“ Đòi…bú ti …”
Gã sấn tới :
“ Cho …chú bú ti với…”
“ Kìa ổng ra kìa…”
Gã thư ký hoảng hồn, phóng ra bàn ngồi nghiêm chỉnh làm con bé Gái rũ ra cười:
“ Mới đó đã sợ thấy mồ tổ mà cũng đòi…”
Gã tớp nguyên ly rượu cho trôi cái nỗi xấu hổ. Con bé Gái đảo mắt nhìn quanh rồi bất ngờ bật toang khuy áo ngực :
“ Chú thích thì cháu chiều nè…”
Oi chao ôi thật chẳng khác gì hai con bồ câu trắng muốt chiêm chiếp cái mỏ hồng hồng nhỏ xíu đang mời chào. Thật từ thủa cha sinh mẹ đẻ, chưa bao giờ gã được thấy một vưu vật thiên nhiên hoàn mỹ đến thế. Gã xấn tới và khi hồn vía gã còn đang bay lượn trên mảnh đất phì nhiêu của Thượng đế, bất chợt mặt gã bị đẩy bật ra. Con bé Gái la oai oái :
“ Nhẹ thôi chớ ? Hư hết ngực của người ta…”
Nó nghiêm mặt và trở lại vẻ câm lặng như khi có mặt ông Chủ tịch, lăng xăng dọn dẹp và giục gã thư ký ăn nhanh lên rồi về cho nó đóng cửa. Nhìn bộ dạng của nó, gã thư ký hiểu ngay rằng “quà khuyến mãi” miễn phí chỉ có nhiêu đó, muốn xài tiếp thì phải trả tiền. Gã rút ra tờ năm chục định nhét vào quần con bé Gái nhưng nó đã bĩu môi gạt ra. Ai chà , chê ít hả, vậy chắc ông Chủ tịch phải “bo” cho nó bộn tiền.
“ Vậy đòi mấy tờ ?”
Gã đếm thêm 3 tờ nữa mà mặt nó vẫn lạnh như ướp đá. Sau cùng nó buông một câu gọn lỏn :
“ Mai cháu sẽ méc ông Hai…”
“ Méc chuyện gì ?”
“ Chuyện “bú ti” vừa rồi đó…”
Gã thư ký giật nảy người rớt cả cặp kính trắng. Chết cha rồi, nó “gài độ” . Gã kinh hoảng nghĩ một con bé ngây thơ vậy mà mới về ở nhà quan chưa đầy nửa năm đã biến thành một đứa ghê gớm thế ? Chết chết, sống trong  nhà quan trước sau ai cũng biến thành quỷ cả.  Gã lấy lại vẻ long trọng thường ngày :
“ Vậy mày đòi bao nhiêu ?”
“ Ong  Hai cho tui bao nhiêu chú đưa tôi bấy nhiêu …”
“ Ong Hai cho mày bao nhiêu ?”
Nó buông một câu làm gã thư ký bủn rủn  :
“ Năm triệu …”
“ Năm triệu, í mẹ ơi, mới làm qua loa có nhiêu đó thôi mà đòi năm triệu …”
“ Tuỳ chú thôi…không chịu mai tôi méc ông Hai…”
Gã thư ký cũng không vừa :
“ Mày méc ông Hai tao sẽ méc bà Hai …”
“ Chú méc chuyện gì ?”
“ Chuyện mày dụ ông Hai…bú ti đó…”
Con bé Gái tái mặt, nó không ngờ gã thư ký táo tợn vậy. Bà vợ ông Chủ tịch  biết chuyện thì nó ăn đòn tan xác, tay trắng mà ra đứng đường. Gã thư ký hiểu  ngay con nhỏ đang sợ đến cứng cả lưỡi. Nó đang trở lại là con gà con trước một con cáo. Tuy thế gã vẫn dàn hoà :
“ Mày cứ cầm tạm ba trăm…mai mốt tao đưa thêm…”
Con bé Gái đành chịu cầm tiền bỏ túi, lẳng lặng bưng chén bát xuống bếp. Gã thư ký cũng chẳng còn bụng dạ nào ngồi lại nữa. Phóng xe ra khỏi tư dinh ông Chủ tịch, gã thấy nhẹ nhõm cả người. Gã ngoái cổ nhìn lại toà biệt thự sáng choang giữa khu vườn cây rải rác những ngọn đèn cao áp toả ánh sáng xanh mát xuống những luống hoa chạy dài. Mẹ kiếp nom sang trọng bề thế vậy mà chẳng khác gì hang cọp. Gã nghĩ vậy rồi tăng ga cho xe chạy vào phố.

***
Đêm đó, hình ảnh bộ ngực trần con bé Gái hành hạ gã thư ký mất  ngủ. Cứ nhắm mắt, gã lại thấy rõ mồn một hai con chim câu trắng toát với cái mỏ xinh xinh đã từng tạo cho gã những giây phút tuyệt vời tuy ngắn ngủi . Ngay lúc này, ngồi xe hơi chờ ông Chủ tịch chạy đi rút tiền, hình ảnh đó cũng đang bám riết lấy gã. Chiếc xe này sắp đi Vũng Tàu, ôi chao, giá như  gã ngồi thay ông Chủ tịch và  bên cạnh gã lại là con bé Gái thì thật đúng “mơ ước biến thành hiện thực”. Gã sẽ thuê phòng hạng nhất ở khách sạn Pacific , gã sẽ đóng chặt cửa phòng nhốt nó , gã sẽ học theo lối bà Phu nhân với ông thày nhân điện bắt nhà hàng bưng cơm lên tận giường để suốt ngày bày cho nó thực hành những trò khoái lạc đầy rẫy trong phim sex vẫn lén lút coi. Trí tưởng tượng đang bay bổng miền cực lạc, tiếng ông Chủ  tịch làm gã giật nảy :

“ Xong rồi, ủa..mày ngủ gật hả ?”
“ Dạ không, dạ không, con đang lo chú Hai có trục trặc gì không ?”
Ong Chủ tịch đưa cho gã tập tiền với vẻ như bị kẻ cắp móc túi :

“ Trục trặc sao được . Ngân hàng Mỹ chứ đâu phải quỹ tín dụng  xã. Đủ 15 ngàn đây, mày đi giải quyết dứt điểm vụ này rồi về ngay cơ quan trực, hàng ngày gọi điện cho tao biết tình hình…”

Chiếc xe chở ông Chủ tịch phóng vút đi để lại gã thư ký bên hè phố thở ra nhẹ nhõm, vậy là xong phi vụ này, mười phần trăm là ngàn rưởi đô chứ không ít. Lần này ăn chắc chứ không “của thiên trả địa” nộp cho thằng cảnh sát  áo xanh ở nhà hàng Đồng Quê  đợt trước. Nơi hẹn lần này là quán cà phê trên sân thượng một  cao ốc mười bốn tầng ngay giữa thành phố, có thể nhìn ra xa tít những cánh đồng xanh nơi chân trời. Trong lúc chờ đợi, gã thư ký thoả thích ngắm dòng người và xe như đàn kiến đang bò. Lát nữa xuống đó gã cũng chỉ là một con trong đàn . Ong Chủ tịch, bà Phu nhân, ông Sáu Bí thư…tất cả cũng đều thế thôi, vậy mà mẹ kiếp, gã cứ phải long đong vất  vả, ngược xuôi hầu hạ những con kiến đó. Vì sao nhỉ ? Tuy nhiên, cái thứ triết lý siêu hình kiểu Hamlet vậy vốn xa lạ với gã, ngay khi trên đầu là cả một bầu trời xanh thăm thẳm. Bởi vậy mọi ý nghĩ  biến mất tăm tích ngay khi tên giáo vụ vừa ló người vào. Lần này gã đi với một tên cao to, bặm trợn, mặt cô hồn. Vừa ngồi xuống bàn, gã đã đưa mắt ra hiệu, lập tức tên này sấn tới nắn túi trên túi dưới  làm gã thư ký vùng ra la oai oái :
“ Chơi kiểu gì thế ?”
Tên giáo học cười khì khì :
“ Thông cảm nha, khám điền thổ coi có cài máy ghi âm thôi mà…Thôi không dài dòng, tiền đâu ?”
“ Giấy đâu ?”

Tên giáo học ve vẩy trong tay một tờ giấy vàng ố.  Gã thư ký cầm lấy xăm xoi  từng chữ từng dấu, đúng bản gốc tấm bằng rởm ngày xưa gã đã mua cho ông Chủ tịch rồi đây. Hồi đó gã phải lặn lội mãi trên Ban Mê Thuột gặp thằng bạn cũ đang dậy Trường Thanh niên các Dân tộc miền núi nhờ tìm mối. May cho gã, thằng đó lại là dân “chân gỗ” chuyên môi giới các dịch vụ giáo dục . Tuy thế cũng phải vài lần lui tới gã mới cầm được mảnh bằng về cho ông Chủ tịch, lập chiến công đầu dâng thủ trưởng. Tờ giấy đắt giá ấy giờ đang trở lại trong tay gã. Gã cứ đờ đẫn chìm đắm trong một thời kỷ niệm làm thằng giáo học sốt ruột :
“ Đúng bản gốc rồi thì nôn tiền ra …”
Gã thư ký trao tiền sau khi đã giữ lại một ngàn rưởi đô la. Về tới phòng ngủ trong tập thể cơ quan dưới tỉnh, gã cất nghiến vào ngăn bí mật dấu trên mái nhà rồi mới tới phòng làm việc. Công việc chẳng có gì, gã chỉ làm loáng cái xong rồi ngả người trên ghế buông thả cho đầu óc thư giãn. Hình ảnh bộ ngực mơn mởn của con bé Gái lại hiện ra trong tâm tưởng. Lạ thật, con nhỏ có bùa mê thuốc lú gì hớp hồn gã đến thế. Màu sắc, hình khối và cả hương vị nữa của đôi gò bồng đảo cứ bám riết lấy gã. Ngay lúc này gã phải gặp nó ngã giá cho xong phứt. Tiền bạc có thừa  nhưng phải tính toán sao cho khỏi bị ép giá.

Trái ngược với tính cẩn trọng hàng ngày, gã vội vã xếp hết giấy tờ vào ngăn kéo, khoá trái cửa phòng rồi dắt xe khỏi cơ quan. Vừa ra khỏi cổng gã đã đụng ngay phải một thằng nhỏ thó, nom quen quen, đang giương cặp kính trắng ngó nghiêng.

“ Anh Năm, may qúa, đang muốn vào gặp anh…”

Hoá ra nhà báo Bút Thọc. Hắn mò tới Uỷ ban tỉnh muốn kiếm chác gì đây, gã thư ký chặn ngay :

“ Lại muốn phỏng vấn ông Chủ tịch hả ? Ong đi công tác rồi…”

“ Không không, phỏng vấn phỏng vương gì đâu, tôi muốn gặp riêng ông thôi…”

Gã thư ký tròn mắt :

“ Gặp tôi, việc gì vậy ?”

“ Cứ từ từ, tìm chỗ vắng ta nói chuyện.”

Bút Thọc chèo kéo bằng được gã thư ký tới quán cà phê, kêu nước uống rồi thì thào vào tai :

“ Ong có biết tin cán bộ Ban tổ chức trung ương đã vào tỉnh ta thăm dò chuẩn bị nhân sự khoá tới không ?”

Gã thư ký giật mình, sao chuyện tày đình thế mà gã mù tịt nhỉ, lẽ ra bên tổ chức tỉnh uỷ phải báo sang Văn phòng uỷ ban  chớ ? Chuyện lớn vậy sao thằng nhà báo nhãi ranh này biết được ? Gã cười khảy :

“ Tôi không biết và cũng chẳng quan tâm. Đó là chuyện của các sếp lớn…”

Bút Thọc cười ha hả :

“ Thôi đừng giả nai. Sếp mà đổ thì ông cũng…chết. Ong còn lạ gì luật chơi…”

Rồi Bút Thọc ghé tai gã thư ký nói thầm. Hoá ra ông Mười Vỉa, em trai ông Sáu Bí thơ, đang ngồi ghế Trưởng ban tổ chức tỉnh uỷ, có ý nhòm ngó cái chức Chủ tịch tỉnh. Muốn  vậy phải khui vài vụ tiêu cực của ông đương kim Chủ tịch đưa ra kiểm điểm ở thường vụ tỉnh uỷ thì cái ghế Chủ tịch chắc chắn về tay ông Ba Vỉa. Hắn đắc ý :

“ Đột phá khẩu trong chiến dịch này chính là ông và tôi…”

Gã thư ký trợn tròn mắt  :

“ Ong nói gì kỳ vậy ?”

“ Ong cứ đưa tài liệu cho tôi viết thành bài đưa lên báo thì ông Chủ tịch mất ghế là cái chắc…Gần gũi nhất với ổng, chỉ có ông thôi, ngoài ông ra  còn ai nắm được ổng ăn những gì, ăn bao nhiêu, nhất trong vụ ký cho Đài Loan mở khu công nghiệp sành gốm …”

Gã thư ký chối phắt :

“ Làm gì có chuyện đó, hợp đồng bên Sở Kế hoạch Đầu tư đưa sang, ông Chủ tịch ký kết vô tư mà, có ăn phết phảy gì đâu ?”
Bút Thọc cười khảy :
“ Ong nói vầy chó cũng chẳng lọt tai. Tôi biết thừa ông cũng có phần chia chác trong đó …”
Gã thư ký đập bàn :
“ Vu cáo, mày có bằng cớ không, tao đập vỡ mõm mày giờ.”
Bút Thọc cười dàn hoà :
“ Thôi thôi, đừng la lối mà hư hết bột hết đường . Ong cứ suy nghĩ kỹ đi, nếu lật được ông Chủ tịch, ông Mười Vía đã hứa không truy cứu trách nhiệm hình sự của ông, ngược lại còn giữ ông làm thư ký cho ổng nữa kìa…”

Thằng nhà báo đi rồi, gã thư ký còn ngồi lại ngổn ngang tơ vò. Gã đang bị đẩy tới một ván cờ thật lớn. Phải suy nghĩ tính toán chi ly từng bước, xảy chân là chết chắc. Gã chẳng thương gì ông Chủ tịch, khi cần  thoát thân thì  việc gì cũng phải làm, nhưng  cần suy xét cho kỹ “thời cơ cách mạng” đã chín muồi chưa ? Tội lỗi của gia đình ông Chủ tịch đã tầy đình nhưng xem ra bằng cớ ông Mười Vỉa nắm được còn sơ sài lắm. Phải chờ đợi coi sao chớ có vội vàng đớp ngay cái mồi câu của thằng Bút Thọc thì hỏng chuyện.

Giữa lúc cái đầu gã thư ký nhoay nhoáy làm việc như một cái vi tính bỗng gã trợn tròn cả mắt . Oi trời ôi, con bé Gái, đúng nó rồi, đi đâu mà lại xách túi ưỡn ẹo  qua cửa quán thế kia ? Gã thư ký chợt nóng ran cả người. Ong Chủ tịch còn ở dưới Sàigòn, con nai tơ đang lạc bước trên đường phố. Cơ hội vàng đã tới. Dáng đi uyển chuyển, nước da nõn nà bông bưởi, đôi mắt sáng rực và bộ ngực…ôi trời ôi, ngần ấy thứ đang đập vào cái mộng tưởng chưa thành làm gã như biến thành con ong đực ngửi thấy mùi hương feromol con ong cái tiết ra, cất cánh lao theo lên trời cao trong mùa giao phối. Gã hấp tấp trả tiền nước , xách túi, chạy xe máy tà tà bám theo.

Lúc này con bé Gái đang xách túi tung tăng trên đường. Nó vui vẻ  như hoa nở trong lòng, ưỡn ẹo diễu qua những gã đàn ông ngồi đầy vỉa hè quán cà phê  đang xăm xoi những tia mắt thèm khát lên người nó. Thây kệ, nó mỉm cười như khuyến khích, đàn ông í mà, mẹ nó từng  dạy người con gái quý nhất là cái trinh tiết, chớ có dấm dúi cho thằng nào ngoài góc vườn, bụi dứa, uổng phí đời hoa, phải giữ kỹ sau này bán ít cũng vài cây vàng. Bởi vậy hồi còn ở quê, nó cũng “bồ bịch” với mấy thằng “cún con” trong xóm, gọi là “cặp chơi” để tụi nó hầu hạ , chứ còn “cái đó”, sức mấy, nó phải vâng lời mẹ sau này làm vốn  chớ.

Nó chưa hình dung được cái “sự đổi chác” ấy sau này ra sao ? Lấy Đài Loan, bán cho đại gia hoặc ít cũng kiếm một tấm chồng kha khá nuôi được nó, tháng tháng có tiền gửi mẹ. Số phận  đã mỉm cười khi đặt chân vào nhà quan. Thực ai có ngờ chính ông Chủ tịch, ông ngoại họ xa, đã bật mí  một khám phá bất ngờ : “ trời cho nó khả năng làm mê mẩn đàn ông” và có thể làm giàu bằng “cái đó”.

Chỉ mới vài tuần cho ông Chủ tịch ôm ấp, cái “ngàn vàng” còn nguyên đó bởi ông “lực bất tòng tâm”, nó đã kiếm được một món kha khá. Nó dấu kỹ trong một hốc đá ngoài vườn, thỉnh thoảng nhà vắng hết lại mang ra đếm. Oi chao ôi những tờ bạc lớn mới cứng, ngày trước làm đổ mồ hôi xôi nước mắt may mới kiếm được một tờ. Bây giờ, chẳng cần động tay động chân gì cũng kiếm được cả xấp.

Mới mở đầu đã vậy, sau này chắc đếm mỏi tay. Nó không dám tơ tưởng được sống phè phỡn như tiểu thư Kim Anh, cô ta được bà mụ đưa vào nhà ông Chủ tịch, còn nó rớt ngay vào nhà nghèo, số trời đã vậy, phải chịu thôi. Nhưng bây giờ đã có cơ hội thoát khỏi cảnh lo ăn, lo mặc, lo nợ nần, khỏi vất vả dầm sương dãi nắng rồi. Dù đã qua, nhưng nhớ lại những năm tháng ở với mẹ dưới quê mà thấy ghê. Nửa dêm  đã bị lôi dậy đi cạo mủ sao su, vừa đi vừa chạy qua cả trăm cây mới kiếm được ngày năm chục. Rồi thì muỗi bọ bám đầy người, mủ cao su thối xông lên nồng nặc…người cứ xanh rớt như tàu lá.  Oi chao ôi, thoát được cảnh đó đâu phải dễ nếu trời không ban cho cái “vốn tự có” đó. Đã vậy phải bán sao cho được giá mà sau này vẫn  chồng con tử tế, cửa cao nhà rộng đoàng hoàng mới thật là đau cái đầu.

 Nó nghĩ nát óc ra rồi, cứ để cục tiền dày cộp này, ra vào mãi trong vườn dễ lộ lắm, hơn 6 triệu chứ ít ? Vả lại “đồng tiền phải liền khúc ruột”, từ phòng nó tới chỗ dấu tiền phải băng qua cả một khu vườn, xa quá, chi bằng  đem mua vàng dắt trong người lại chẳng hơn . Thế là chiều nay, nó xách túi tung tăng đi thực hiện ý định. Nó đi qua chợ, chọn một cửa hàng vắng vẻ nhất ghé vào. Vàng nhẫn, vàng miếng, vàng dây chuyền …bày đầy trong tủ kính sáng choang làm nó hoa cả mắt. Mua loại nào đây ?

Không có nhận xét nào: