TÔI


Chủ Nhật, 31 tháng 3, 2013

Ảnh màu cực hiếm về miền Bắc Việt Nam trước 1975

Những tấm ảnh màu về miền Bắc trước năm 1975 do phóng viên nước ngoài thực hiện khi tác nghiệp tại Hải Phòng, Hà Nội, Thái Nguyên, Vinh, Đồng Hới… tạo cho người xem một ấn tượng khó tả với những khung cảnh mới như ngày hôm qua.                  (Nguồn Corbis, manhhai) 

Phụ nữ Đồng Hới, Quảng Bình năm 1973. Ảnh: Corbis.

Hà Nội năm 1973. Cây cầu Long Biên đang được khẩn trương xây dựng lại những nhịp bị bom Mỹ đánh sập mùa đông năm 1972. Ảnh: Corbis.

Hải Phòng tháng 3/1973. Ảnh: Corbis.

Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hà Nội tháng 5/1969. Ảnh: Bettmann-CORBIS.

Hà Nội 12/2/1973. Trao trả 116 tù binh  Mỹ. Ảnh: Corbis.

Tù binh Mỹ được áp giải ra tại sân bay Gia Lâm. Những người này sẽ được đưa lên máy bay C-141 Starlifter để đến khu căn cứ không quân của Hoa Kỳ Clark Air Bas. Ảnh: Corbis.

Hà Nội 12/2/1973. Trao trả 116 tù binh  Mỹ. Ảnh: Corbis.

Hà Nội 12/2/1973. Trao trả 116 tù binh  Mỹ. Ảnh: Corbis.

Hà Nội 12/2/1973. Trao trả 116 tù binh  Mỹ. Ảnh: Corbis.

Phà Hòn Gai, Quảng Ninh 1973 -1974. Ảnh: Günter Mosler Photo- Werner Schulze/Corbis.

Chuyên gia Đông Đức qua giúp Bắc VN trong việc xây dựng nhà máy gang thép Thái Nguyên 1973 - 1974. Ảnh: Günter Mosler/Corbis.

Các chuyên gia Đông Đức tại một gia đình địa phương ở Thái Nguyên, 1973 - 1974. Ảnh: Günter Mosler/Corbis.

Một cậu  bé ở miền Bắc Việt Nam, 1973. Ảnh: Werner Schulze/dpa/Corbis.

Một cậu học trò nhỏ ở miền Bắc Việt Nam, 1973. Ảnh: Werner Schulze.

Một phụ nữ đang cấy với bó mạ trên tay, một vùng gần Đồng Hới, không xa so với vĩ tuyến 17 phân chia hai miền đất nước. Ảnh chụp ngày 1/3/1973 do Werner Schulze/dpa/Corbis thực hiện.


 Thanh niên cùng nhau xây dựng lại cầu đường sau vụ ném bom năm 1972 của quân đội Mỹ xuống Hà Nội. Ảnh chụp năm 1973. Nguồn: Corbis.manhhai


 Phố Khâm Thiên năm 1973. Ảnh: Corbis.


 Một nhóm người đứng trên đống đổ nát của một ngôi nhà trong khu phố Khâm Thiên sau vụ tấn công của Mỹ năm 1972. Ảnh chụp năm 1973. Nguồn: Corbis.


 Những đứa trẻ trong một khu nghèo ở phố Khâm Thiên. Tháng 3/1973. Ảnh: Werner Schulze/Corbis.


 Khu phố Khâm Thiên, 1973. Ảnh: Corbis.


 Hải Phòng 1973. Ảnh: Corbis.


 Đường phố Hà Nội năm 1973. Ảnh: Corbis.


 Đường phố Hà Nội năm 1973. Ảnh: Corbis.


 Một gia đình tại làng Nghi Tàm, Hà Nội năm 1973. Ảnh: Corbis.


 Làng hoa Nghi Tàm, Hà Nội 1973.Ảnh: Corbis.


 Một quả tên lửa chưa qua sử dụng được để ven đường, đoạn thuộc quốc lộ 1 năm 1973. Ảnh: Corbis.


Thanh niên Việt Nam đi xe đạp trên đường quốc lộ 1, bên đường là một quả tên lửa chưa qua sử dụng. Ảnh chụp năm 1973. Nguồn: Corbis.

Hình ảnh người dân ở phía đông nam Đồng Hới đang dắt xe đạp sau khi đi phà qua bên này sông. Ảnh chụp ngày 1/3/1973 của Werner Schulze/dpa/Corbis

Một gia đình trong đống đổ nát ở thành phố cảng Hải Phòng. Ảnh chụp 3/1973 của Werner Schulze-dpa-Corbis

Căn nhà của gia đình người dân Hải Phòng bị phá hủy hoàn toàn năm 1973. Người chồng đang bào lại những mảnh gỗ có thể dùng lại được.  Ảnh: Werner Schulze-dpa-Corbis.

Những phụ nữ này đang làm công việc nối lại một cây cầu bị bom Mỹ phá hủy gần quốc lộ 1 đoạn thuộc địa phận Hà Nội, miền Bắc Việt Nam, 1973. Ảnh: Werner Schulze.

Những xúc lụa mới dệt đang được phơi trên những rào gỗ dọc đường đi trong một làng quê của tỉnh Nam Hà (cũ), 1973. Ảnh: Werner Schulze-dpa-Corbis

Những người phụ nữ đội nón lá đang tham gia tát nước vào ruộng, một hình thức chuyên canh nông nghiệp truyền thống ở Việt Nam. Ảnh chụp tại tỉnh Nam Hà (cũ) năm 1973 của Werner Schulze-dpa-Corbis.

Vinh (3/1973), hai người đàn ông chở những cây gỗ trên chiếc xe đạp cải tiến, thanh niên đi trước thì gánh trên vai ở quốc lộ 1. Ảnh: Werner Schulze-dpa-Corbis

Vinh, Việt Nam 1973. Ảnh: Werner Schulze-dpa-Corbis.


Một bộ đội trên một chuyến phà gần thị xã Vinh, tháng 3/1973. Ảnh: Werner Schulze-dpa-Corbis.


 Những đứa trẻ chăn trâu trên một đoạn đường thuốc quốc lộ 1 gần thị xã Vinh (Nghệ An) năm 1973. Ảnh: Werner Schulze-dpa-Corbis.



 Xe đạp là phương tiện chuyên chở cũng như phương tiện di chuyển chính của người dân miền Bắc Việt Nam, cũng như người dân khu phố Khâm Thiên ở thủ đô Hà Nội, tháng 3/1973. (Ảnh: Werner Schulze/dpa/Corbis)


 Khu phố Khâm Thiên sau đêm bị máy bay B52 của Mỹ oanh tạc 1 năm trước. Người dân nơi đây đang dựng lại con phố làm nên lịch sử của thành phố. (Ảnh chụp năm 1973)


 Một người đàn ông chân trần, đầu đội nón lá đang vận chuyển những cây gỗ trên chiếc xe đạp của mình gần thị xã Vinh, tháng 3/1973. (Ảnh: Werner Schulze/dpa/Corbis)


 Trẻ em Hà Nội, 1973



 Các em nhỏ học sinh Hà Nội với khăn quàng đỏ trên vai, một biểu tượng của Đoàn thanh niên ở những nước CNXH. (Ảnh chụp năm 1973)


 Hà Nội năm 1973, các nữ dân quân đang san lấp hố bom cạnh một đường ray tàu gần khu vực Hà Nội


 116 tù binh Mỹ gồm phi công và binh lính được trao trả cho phía Mỹ vào ngày 12/2/1973.




 Dân quân Hà Nội đang sửa chữa lại đường sá, cầu cống... bị bom đạn của Mỹ phá hoại. (Ảnh chụp năm 1973)



Các tù binh được trao trả chào Đại tá A.J. Lynn ngày 12/2/1973. (Ảnh: Bettmann/CORBIS)

 Một phụ nữ miền Bắc Việt Nam đầu đội nón lá đang tát nước từ mương vào ruộng. Ảnh chụp tại tỉnh Nam Hà (cũ) 1973. Ảnh: Werner Schulze/dpa/Corbis



 Cô giáo dạy trẻ tại một lớp mẫu giáo ở miền Bắc Việt Nam, 1973. Ảnh: Werner Schulze/dpa/Corbis.



 Cầu Hàm Rồng qua sông Mã, Thanh Hóa 1973 đã bị đánh sập sau một trận ném bom của không quân Mỹ gần quốc lộ 1. Ảnh: Werner Schulze/dpa/Corbis.



 Bên kia sông Thạch Hãn, tháng 7-1973.  Ảnh: Corbis.



 Trẻ em chơi bập bênh trong một nhà trẻ gần Hà Nội, 1973. Ảnh: Werner Schulze/dpa/Corbis.



 Nữ dân quân Hà Nội, 1972. Ảnh: Corbis.



 Hà Nội 1972 - Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thời Pháp thuộc có tên là Ngân hàng Đông Dương. Ảnh: Ishikawa Bunyo.



 Chợ gạo tại một làng quê ở miền Bắc Việt Nam năm 1973. Ảnh: Corbis.



 Hà Nội 1972.



 Hà Nội 1972 - Hố bom trong sân bệnh viện Bạch Mai.



 Hà Nội 1972.




 Hà Nội 1973 - Cầu Long Biên trong thời gian sửa chữa.



 Hà Nội 1972 - Sản xuất hầm trú ẩn cá nhân.



 Một khu chợ trong trung tâm Hà Nội, 1972.



Hà Nội 1973 - công nhân sửa chữa cầu Long Biên. Ảnh: Werner Schulze/dpa/Corbis











Không có nhận xét nào: